Logo

    Tìm kiếm: bảo vệ và phát triển rừng

    15 kết quả được tìm thấy

    Nỗ lực xây "bức tường xanh" bảo vệ đê điều, làng mạc ở Ninh Bình

    Nỗ lực xây "bức tường xanh" bảo vệ đê điều, làng mạc ở Ninh Bình

    Kinh tế-

    Về khu vực ven biển huyện Kim Sơn (Ninh Bình), thu hút vào tầm mắt mỗi người là một màu xanh bạt ngàn của những cánh rừng sú, vẹt, bần chua... Ít ai biết rằng, với điểm xuất phát ban đầu (năm 2004) là những bãi triều trơ trọi, sau gần 20 năm với nhiều nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, dưới sự "dẫn đường" là các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, "bức tường xanh" bảo vệ đê điều, làng mạc cho người dân Ninh Bình từng ngày, từng ngày thêm xanh, thêm kiên cố, vững chãi...

    Nông, lâm kết hợp - mô hình phát triển kinh tế bền vững

    Nông, lâm kết hợp - mô hình phát triển kinh tế bền vững

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, ngành Kiểm lâm đã phối hợp với các địa phương triển khai nhiều mô hình sản xuất nông, lâm kết hợp theo hướng đa canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. Từ đó nâng cao đời sống của người trồng rừng, tạo động lực để họ gắn bó và có trách nhiệm hơn với việc bảo vệ và phát triển rừng.

    Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình 50 năm xây dựng và phát triển

    Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình 50 năm xây dựng và phát triển

    Thời sự-

    Thực hiện Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 21/5/1973, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/NĐ-CP quy định hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng Kiểm lâm nhân dân. Cùng với sự xây dựng và phát triển của lực lượng Kiểm lâm trong cả nước, Kiểm lâm Ninh Bình cũng dần lớn mạnh cùng với ngành và đất nước. Trải qua 3 giai đoạn: Chi cục Kiểm lâm nhân dân Ninh Bình (1973 - 1976), Kiểm lâm nhân dân Hà Nam Ninh (1976 - 1992) và Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình (từ 1992 đến nay), lực lượng Kiểm lâm Ninh Bình đã không ngừng xây dựng và phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng trong sự nghiệp quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh.

    Làm theo lời Bác: Ninh Bình tập trung trồng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững

    Làm theo lời Bác: Ninh Bình tập trung trồng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững

    Kinh tế-

    Sinh thời Bác Hồ dạy: "Rừng là vàng, nếu ta biết chăm sóc bảo vệ thì rừng rất quý". Hưởng ứng Tết trồng cây Bác Hồ phát động năm 1959, Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình luôn ra sức trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng cây phân tán cho bóng mát, đồng thời chắn gió bão bảo vệ mùa màng. Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, tỉnh tổ chức lễ phát động Tết trồng cây, cán bộ, nhân dân trong tỉnh ra sức nhiệt tình hưởng ứng.

    Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Kim Sơn

    Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Kim Sơn

    Kinh tế-

    Kim Sơn là vùng đất mở, hàng năm bồi tụ tiến ra biển từ 80- 100m. Chính vì thế Kim Sơn gắn với lịch sử của những cuộc chinh phục quai đê lấn biển. Kim Sơn có 18km bờ biển. Những cánh rừng ngập mặn trải dài, bãi bồi, cửa sông là nơi hội tụ của hơn 500 loài động, thực vật thủy sinh, hơn 50 loài cây ngập mặn, 200 loài chim, trong đó có nhiều loài quý hiếm đã được ghi vào sách đỏ thế giới.

    Chương trình hành động bảo vệ và phát triển rừng

    Chương trình hành động bảo vệ và phát triển rừng

    Tư liệu văn kiện-

    Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

    Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số dự án luật

    Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số dự án luật

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV, chiều 7/6, các đại biểu tiến hành thảo luận ở tổ về: Dự án Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi) và Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi). Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại tổ số 11 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Cần Thơ, Phú Thọ và Bình Thuận.

    Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV: Thảo luận dự án Luật Cảnh vệ

    Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV: Thảo luận dự án Luật Cảnh vệ

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV, chiều 6/6, các đại biểu làm việc tại hội trường nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi); nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Cảnh vệ và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Cảnh vệ.

    Quỹ bảo vệ và phát triển rừng chính sách cần thiết cho việc quản lý phát triển rừng bền vững

    Quỹ bảo vệ và phát triển rừng chính sách cần thiết cho việc quản lý phát triển rừng bền vững

    Kinh tế-

    Nhằm huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa nghề rừng, ngày 24-9-2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

    Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp cần những bước đi đột phá

    Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp cần những bước đi đột phá

    Kinh tế-

    Ninh Bình có tổng diện tích rừng, đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp 29.722,9 ha, trong đó rừng tự nhiên là 22.048,1 ha; rừng trồng là 3.374,4 ha. Giai đoạn 2010 - 2015, hàng năm toàn tỉnh trồng trên 200 ha rừng các loại, khai thác trên 1 nghìn m3 gỗ, độ che phủ của rừng luôn duy trì trên 18,33%. Công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng tiếp tục có chuyển biến tích cực, tình trạng vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm dần về số vụ vi phạm và mức độ thiệt hại.

    Hiệu quả bước đầu của mô hình thí điểm hỗ trợ phát triển kinh tế thôn vùng đệm gắn với bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng

    Hiệu quả bước đầu của mô hình thí điểm hỗ trợ phát triển kinh tế thôn vùng đệm gắn với bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 1-6-2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020, năm 2015, Ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lư - Vân Long (BQL) đã tiến hành điều tra, khảo sát, lựa chọn thôn Đá Hàn, xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn để xây dựng "Mô hình thí điểm hỗ trợ phát triển kinh tế cho thôn vùng đệm gắn với bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng".

    Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng

    Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng

    Tư liệu văn kiện-

    Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020.

    Hiệu quả Chương trình Bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở Nho Quan

    Hiệu quả Chương trình Bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở Nho Quan

    Kinh tế-

    Thực hiện chủ trương của Nhà nước về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc theo Chương trình 661, thực hiện trồng mới 5 triệu ha rừng (nay là Chương trình Bảo vệ và phát triển rừng bền vững), trong những năm qua, huyện Nho Quan luôn chú trọng công tác trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng, qua đó, không chỉ tăng cường sự đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái mà còn góp phần xóa đói, giảm nghèo, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long